Tác dụng của 6 loại tinh dầu thảo dược phổ biến nhất hiện nay

Chắc hẳn ai trong số chúng ta cũng đều đã từng nghe đến các loại tinh dầu như: tinh dầu Quế, tinh dầu Sả chanh, tinh dầu Màng tang, tinh dầu Long Não, Hồi... Nhưng để biết được công dụng của từng loại tinh dầu này thì chắc hẳn không phải ai cũng biết hết. Vậy M'henhe xin cung cấp cho các bạn biết về tác dụng của hơn 10 loại tinh dầu thảo dược phổ biến nhất hiện nay.

Chắc hẳn ai trong số chúng ta cũng đều đã từng nghe đến các loại tinh dầu như: tinh dầu Quế, tinh dầu Sả chanh, tinh dầu Màng tang, tinh dầu Long Não, Hồi... Nhưng để biết được công dụng của từng loại tinh dầu này thì chắc hẳn không phải ai cũng biết hết. Vậy M'henhe xin cung cấp cho các bạn biết về tác dụng của hơn 10 loại tinh dầu thảo dược phổ biến nhất hiện nay.

1. Tinh dầu Quế (Cinnamon Bark )

tinh dầu quế

- Tác dụng về thần kinh: 

     Chống buồn nôn, say tàu xe.

     Điều trị các chứng bệnh về đau đầu.

     Thúc đẩy và củng cố tinh thần, mang đến sự trong lành và sảng khoái cho tinh thần.

- Tiêu hóa: Giúp dễ tiêu, chống đầy hơi,

- Miễn dịch: Khử trùng, chống viêm, tăng tính miễn dịch

- Hô hấp: 

   Giảm bớt sự co thắt của cơn ho.

   Giúp long đờm và dễ thở

- Đuổi côn trùng

2. Tinh dầu Màng Tang (Litsea cubeba):

Cây  màng Tang
- Vị cay, đắng, tính ấm. Có mùi thơm của sả, có tác dụng tán phong hàn, ôn trung hạ khí, trừ thấp giảm đau

- Chống say rượu

- Phòng muỗi, côn trùng cắn

3. Tinh dầu sả Java ()

Cây sả java (Sả Cỏ) - Lá nhỏ, vị đắng, không ăn được

Sả Java hay còn gọi là sả cỏ, có vị đắng, không ăn được

- Tinh dầu sả Java có tác dụng sát trùng, khử mùi, kích thích tiêu hóa, trị lạnh bụng

- Đặc biệt tinh dầu sả Java còn cực kỵ với muỗi vằn - Loại muỗi mang trong mình thứ virut mang bệnh sốt xuất huyết.

- Sả Java hữu cơ hoàn toàn (tinh dầu sả Java tự nhiên) an toàn với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai và cho con bú.

- Trong trường hợp dùng tinh dầu sả Jave để ăn, uống, làm gia vị chú ý không nên sử dụng quá nhiều vì tinh dầu nguyên chất nên hàm lượng rất lớn, chỉ cần dùng 1 giọt là đủ. 

Sản phẩm này không phải là thuốc thay thế thuốc chữa bệnh. Nên khi dùng để điều trị bệnh nên theo liều lượng và cách dùng của bác sỹ chỉ định.

4. Tinh dầu bạc hà (Pepermint)

- Phòng trị bệnh ho, cảm cúm và nhức đầu.

- Trị gầu, làm sạch da đầu.

- Sát khuẩn và làm sạch da hiệu quả.

Cảm cúm, cảm lạnh, viêm phế quản, dị ứng và thẩm chí cả hen suyễn.

- Giảm stress

- Chống nấm mốc, kháng khuẩn, diệt chấy giận và tạo ra cảm giác mát mẻ.

- Làm kích thích các nang tóc, tăng cường sự lưu thông máu huyết vào da dầu, từ đó giúp cho tóc và da dầu khỏe mạnh hơn, mọc nhanh hơn và khỏe mạnh hơn.

- Chăm sóc da và móng tay

- Lưu thông khí huyết và điều trị vết thương.

5. Tinh dầu Long não (Cinnamomum camphora)

 

- Giảm đau  nhức, mỏi cơ

- Đánh tan vết bầm tím

- Đuổi côn trùng

- Lưu thông máu

- Giúp thư giãn

6. Tinh dầu sả chanh

Tinh dầu sả chanh

Cây sả chanh có mùi thơm, vị ấm, ăn được

- Giảm đau đầu

- Khắc phục đau dạ dày

- Hỗ trợ điều trị đau cơ và bụng dưới

- Diệt khuẩn hiệu quả

- Tác dụng làm săn chắc da

- Giảm sốt

- Tăng năng lượng

- Hỗ trợ và điều trị các cơn co thắt đường tiêu hóa

 

Bài viết cùng danh mục